Updated at: 18-05-2023 - By: Thầy Vũ Xuân Anh

Admin Chăm Học Bài hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách soạn Văn bản tổng kết siêu ngắn hay và chuẩn nhất 12/2024.

Hướng dẫn cách soạn Văn bản tổng kết siêu ngắn hay và chính xác nhất

Phần I

Video hướng dẫn giải

I – TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỔNG KẾT

Câu 1 (trang 173 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

– Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn: Tổng kết các chiến dịch Đoàn thanh niên, các hoạt động đoàn hội, tổng kết hoạt động năm học, tổng kết nhiệm kỳ hoạt động…

– Văn bản tổng kết tri thức: Tổng kết kiến thức theo chương/phần/lớp trong các môn học; tổng kết chuyên đề đào tạo; tổng kết tri thức sau một hội thảo/diễn đàn khoa học;…

Video hướng dẫn giải

II – CÁCH VIẾT VĂN BẢN TỔNG KẾT

Câu 1 (trang 173 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

a. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn và thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Qua các đề mục và nội dung của văn bản trên, có thể rút ra một văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn có:

– Mục đích: nhằm nhìn nhận kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc một công việc.

– Yêu cầu: đảm bảo trung thực và khách quan.

– Bố cục: 3 phần

+ Phần đầu gồm quốc hiệu, tiêu đề, cơ quan ban hành bản tổng kết (nếu có), thời gian và địa điểm.

+ Phần chính: trình bày mục đích, thông tin khái quát về hoạt động, kết quả hoạt động, đánh giá chung, bài học kinh nghiệm và kiến nghị (nếu có).

+ Phần cuối: Người viết tổng kết ký tên, đóng dấu (nếu có), nơi nhận.

+ Nội dung chính: mục đích, thông tin về hoạt động, kết quả hoạt động, đánh giá, bài học kinh nghiệm.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Câu 2 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

a. Bài tổng kết thuộc loại văn bản tổng kết tri thức và thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.

b. Bài tổng kết nhằm mục đích hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học trong chương trình Ngữ Văn THPT và củng cố tri thức bằng thực hành luyện tập. Bài tổng kết gồm những nội dung chính sau:

– Tóm tắt các đơn vị kiến thức quan trọng đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ từ lớp 10 đến lớp 12.

– Đưa ra phần bài tập luyện tập để rèn luyện kỹ năng, củng cố tri thức.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Câu 3 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

* Tóm lại, văn bản tổng kết có mục đích, yêu cầu và nội dung như sau:

VB tổng kết hoạt động thực tiễnVB tổng kết tri thức
Mục đíchNhìn nhận, đánh giá kết quả hoạt động, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp.Tổng kết các tri thức hoặc các thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
Yêu cầuTrung thực, khách quan.Khái quát, cô đọng.
Nội dungMục đích, yêu cầu, thông tin, kết quả hoạt động, đánh giá, bài học.Trình bày các tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được.

Câu 4 (trang 174 – 175 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

a,- Văn bản thuộc lại văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn.

– Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

b, Mục đích: nhìn nhận, đánh giá lại hoạt động của Đội thanh niên tình nguyện số 2 Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

– Yêu cầu: chính xác, khách quan

– Bố cục: 3 phần

Phần mở đầu – Phần nội dung – Phần kết thúc:

– Nội dung chính: mục đích, yêu cầu, những hoạt động chính, bài học kinh nghiệm,…

Câu 5 (trang 175 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

a.

– Bài tổng kết thuộc văn bản tổng kết tri thức.

– Phong cách ngôn ngữ khoa học.

b.

– Mục đích bài tổng kết: hệ thống hóa lại kiến thức.

– Nội dung: ôn tập, củng cố lại những kiến thức, rèn luyện kĩ năng.

Câu 6 (trang 175 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Yêu cầuMục đíchNội dung
+ Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, chính xác.
+ Lần lượt viết các phần: mở đầu, nội dung báo cáo, kết thúc.
+ Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.
+ nội dung tổng kết xác thực, khách quan.
+Văn bản tổng kết đòi hỏi người viết sử dụng thành thạo phương thức thuyết minh, nghị luận.
+ Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn nhằm nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một công việc.
+ Văn bản tổng kết tri thức nhằm tổng kết các tri thức hoặc các thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
+ Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn có các nội dung: mục đích, yêu cầu, những hoạt động chính, bài học kinh nghiệm,…
+ Văn bản tổng kết tri thức lần lượt trình bày khái quát các tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được.

b. Tùy theo yêu cầu và nội dung, văn bản tổng kết có thể thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính hoặc phong cách ngôn ngữ khoa học.

Câu 7 (trang 173 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

– Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn: Tổng kết các chiến dịch Đoàn thanh niên, các hoạt động đoàn hội, tổng kết hoạt động năm học, tổng kết nhiệm kỳ hoạt động…

– Văn bản tổng kết tri thức: Tổng kết kiến thức theo chương/phần/lớp trong các môn học; tổng kết chuyên đề đào tạo; tổng kết tri thức sau một hội thảo/diễn đàn khoa học;…

Câu 8 (trang 173 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

a. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn và thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Qua các đề mục và nội dung của văn bản trên, có thể rút ra một văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn có:

– Mục đích: nhằm nhìn nhận kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc một công việc.

– Yêu cầu: đảm bảo trung thực và khách quan.

– Bố cục: 3 phần

+ Phần đầu gồm quốc hiệu, tiêu đề, cơ quan ban hành bản tổng kết (nếu có), thời gian và địa điểm.

+ Phần chính: trình bày mục đích, thông tin khái quát về hoạt động, kết quả hoạt động, đánh giá chung, bài học kinh nghiệm và kiến nghị (nếu có).

+ Phần cuối: Người viết tổng kết ký tên, đóng dấu (nếu có), nơi nhận.

+ Nội dung chính: mục đích, thông tin về hoạt động, kết quả hoạt động, đánh giá, bài học kinh nghiệm.

Câu 9 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

a. Bài tổng kết thuộc loại văn bản tổng kết tri thức và thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.

b. Bài tổng kết nhằm mục đích hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học trong chương trình Ngữ Văn THPT và củng cố tri thức bằng thực hành luyện tập. Bài tổng kết gồm những nội dung chính sau:

– Tóm tắt các đơn vị kiến thức quan trọng đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ từ lớp 10 đến lớp 12.

– Đưa ra phần bài tập luyện tập để rèn luyện kỹ năng, củng cố tri thức.

Câu 10 (trang 175 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

* Tóm lại, văn bản tổng kết có mục đích, yêu cầu và nội dung như sau:

VB tổng kết hoạt động thực tiễnVB tổng kết tri thức
Mục đíchNhìn nhận, đánh giá kết quả hoạt động, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp.Tổng kết các tri thức hoặc các thành tựu nghiên cứu đã đạt được.
Yêu cầuTrung thực, khách quan.Khái quát, cô đọng.
Nội dungMục đích, yêu cầu, thông tin, kết quả hoạt động, đánh giá, bài học.Trình bày các tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được.

Luyện tập

Video hướng dẫn giải

Câu 1 (trang 176 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

a. Văn bản đạt được một số yêu cầu của văn bản tổng kết: bố cục rõ ràng gồm ba phần, nội dung tương đối ngắn gọn, khách quan; đảm bảo phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Phần bị lược bớt có thể là:

– Thuận lợi và khó khăn của Chi đoàn 11A.

– Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của Chi đoàn năm học 2006-2007.

c. Đối chiếu với một văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên còn có hạn chế sau:

– Phần đầu: thiếu cơ quan ban hành văn bản (Đoàn TNCS HCM trường…, Chi đoàn lớp 11A) và thời gian, địa điểm ban hành bản tổng kết.

– Phần chính: phần đánh giá sơ sài, chung chung; thiếu phần bài học kinh nghiệm.

Câu 2 (trang 177 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

Ví dụ: Viết văn bản tổng kết phần Văn học theo mẫu sau:

Tổng kết Văn học

1. Hệ thống hóa các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 vào bảng sau:

2. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 đều thuộc giai đoạn 1945 – 1975. Yếu tố thời đại, yếu tố lịch sử của giai đoạn này đã chi phối như thế nào đến các tác phẩm?

3. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 12 phản ánh những nội dung cơ bản nào? Theo anh/chị, đâu là nội dung nổi bật? Vì sao?

4. Điểm giống nhau và điểm khác biệt giữa một số tác phẩm cùng viết về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chương trình Ngữ Văn lớp 12?

5. Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn qua các tác phẩm Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình.

6. Làm rõ giá trị nhân đạo trong các tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa.

7….

8….

Câu 3(trang 176 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

a. Văn bản đã đạt được những yêu cầu của một văn bản tổng kết:

– Bố cục rõ ràng, rành mạch, đảm bảo được đầy đủ các phần của một văn bản tổng kết.

– Cách diễn đạt thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Trong phần bị lược bớt, tác giả đã dẫn ra những sự việc mà chi đoàn đã thực hiện được về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, việc bồi dưỡng kết nạp đoàn viên hoặc củng cố chất lượng đoàn viên,…, những số liệu thực về kết quả hoạt động tình nguyện.

c. Văn bản tổng kết còn thiếu các nội dung:

– Tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành văn bản.

– Địa điểm, thời gian (ngày, tháng viết tổng kết).

Câu 4 (trang 177 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Để viết một bài tổng kết phần Văn học cần chú ý các nội dung:

– Thống kê các văn bản đã học.

– Phân loại văn bản theo đặc điểm riêng (theo thể loại, theo thời gian, theo từng thời kì lịch sử…).

– Nêu những đặc sắc về giá trị nghệ thuật và nội dung của từng tác phẩm.

– Lập bảng thống kê các tác phẩm đã học.

Kết luận

Hy vọng với các giải đáp trên thì mong là quý độc giả đã biết được cách soạn Văn bản tổng kết siêu ngắn hay nhất hiện nay. Các thông tin trên được admin cập nhật cũng như thu thập thông tin từ nhiều nguồn chuẩn xác, hy vọng các bạn sẽ thích và ủng hộ cho Chamhocbai.com.

Bài viết đã được cập nhật mới nhất vào 12/2024!