Bài tập peptit hay và khó có lời giải
Giải một số bài tập peptit hay và khó
Câu 1: Đun nóng 0,12 mol hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở và được tạo bởi các αamino axit cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp chỉ chứa a gam
muối A và b gam muối B (M < M ). Mặt khác để đốt cháy 21,36 gam E cần 26,04 lít O
(đktc) thu được cùng số mol CO và H O. Tỉ lệ a:b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65 B. 0,75 C. 0,85 D. 0,55
Lời giải chi tiết:
Có n(CO ) = n(H O) thì E còn được cấu tạo bởi Lys.
Cho rằng khối lượng 21,36 gam E gấp k lần khối lượng 0,12 mol E.
Đưa 21,36 gam E về (nhớ kĩ CO ; H O cùng số mol)
CnH2nN2O3 (0,225k mol)
H2O (0,105k mol) ⇒ 0,225k.(14n+76) + 1,26k= 21,36 (1)
NH ( 0,21k mol)
Mặt khác: nO2= 0,225k.(1,5n-1,5) + 0,25.0,21k = 1,1625 (2)
nk = 58/15 → n = 116/15 → nLys/0,12 mol E = 0,21
k = 0,5 k = 0,5
→ b = 35,28 → a = mE + mNaOH – mH2O – b = 23,28
→ a: b ≈ 0,66
Câu 2: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng
1,58 mol O thu được cùng 1,28 mol CO và H O. Mặt khác đun nóng 45,8 gam E với
600 ml dung dịch NaOH 1,25M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn
hợp rắn khan, trong đó có chứa 2 muối của hai α-amino axit tự nhiên. Giá trị của m là
A. 71,3 B. 74 C. 72,2 D. 73,1
Lời giải chi tiết:
Ta có: nO/E = 1,28.3 – 1,58.2 = 0,68 → ŌE = 3,4
Một peptit chỉ cấu tạo bởi các amino axit đơn giản “thường” không thể cho hiệu
số mol CO và H O bằng O ( chỉ có đipeptit là “làm được như vậy”, tất cả các
peptit còn lại đều cho giá trị dương). Khi cho hỗn hợp có thêm Lys (_NH) thì giá trị này giảm đi, và với Glu (-COO) thì ngược lại.
E chỉ được tạo từ 2 amino axit và lại có số hiệu CO , H O bằng 0. Có 2 khả năng
xảy ra:
Hỗn hợp chỉ chứa các đipeptit tạo bởi các amino axit đơn giản (Loại do ŌE ≠ 3)
– E cấu tạo từ 1 amino axit đơn giản và 1 axit thuộc dãy đồng đẳng của Lys.
Tóm lại, E chỉ được cấu tạo từ một amino axit đơn giản và 1 amino axit thuộc dãy
đồng đẳng của Lys.
→ E có CnH2nN2O3
-H2O → nH2O = x → nCnH2nN2O3 = x + 0,2
NH (2x mol)
Khối lượng 45,8 gam E gấp 1,25 lần khối lượng của 0,2 mol E
→ m = 45,8 + 0,75.40 – 18.0,2.1,25 = 71,3 gam.
Câu 3: X, Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH (M < M ).Đun nóng hỗn hợp A chứa X,Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H O. Biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây?
A 54% B 42% C 58% D 46%
Lời giải chi tiết:
Glu-Na (0,07 mol); C H O Na (12,62 gam); số mol peptit = 0,12 – 0,07 = 0,05 mol.
Gọi A, B là 2 aminoaxit cần tìm
0,05.(MA + MB + 44) = 12,62
→ MA + MB = 208,4 → không tìm được A, B.
→ GluAaBb (0,03 mol); Glu2AcBd (0,02)
(a, b, c, d là các số nguyên dương; a + b + c + d = 5)
– Nếu a + b = 2 → c + d = 3
→ GluAB (0,03); Glu2AB2 (0,02)
0,05M + 0,07M = 12,62 – 0,12.22 = 9,98 → M = 75; M = 89
→ %Y = ( 0,02.475.100) / ( 0,02.475 + 0,03.275) = 53,521
– Nếu a + b = 3 → c + d = 2
→ GluAB2 (0,03); Glu2AB (0,02)
0,05M + 0,08M = 12,62 – 0,15.22 = 9,32 → không tìm được MA , MB .
Bài tập peptit hay và khó có thể xuất hiện trong đề thi đại học
Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), metylamin và axit glutamic. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau) thu được 0,25 mol CO2,
0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,42. B. 7,18. C. 7,38. D. 7,14.
Câu 2. X, Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH2 (MX < MY).
Đun nóng hỗn hợp A chứa X, Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối
natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H2O. Biết tổng số liên kết peptit
trong X, Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây?
A. 46% B. 54% C. 42% D. 58%
Câu 3. X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 1 α-amino axit Y no mạch hở chứa 1 nhóm
–NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,01 mol X cần 0,09 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối
trung hoà. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần 0,27 mol O2. Sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 47,28 gam kết tủa. Khối lượng tương ứng với 0,02 mol X là
A. 6,18. B. 12,36. C. 13,48 D. 16,56.
Câu 4.Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y
là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có
chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140o
C, thu được
21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 44,4 B. 11,1 C. 22,2 D. 33,3
Câu 5: A và B là hai α-aminoaxit đều chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử.
Phân tử B nhiều hơn A một nhóm CH2. Tetrapeptit M mạch hở được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn
hợp X gồm M và một axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong oxi dư thu được Na2CO3; 13,664 lít khí CO2; 7,74
gam nước và 0,896 lít N2. Cho biết MN > 90. Thể tích các khí đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối của aminoaxit B trong hỗn hợp Y là
A. 2,96 gam. B. 2,34 gam. C. 3,54 gam. D. 4,44 gam.
Xem thêm: