Admin Chăm Học Bài hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách “kết bài cho tác phẩm “Kiều báo ân báo oán”” chuẩn nhất 11/2024.
Kết bài cho tác phẩm “Kiều báo ân báo oán”
KB 1
Đoạn “Thúy Kiều báo ân báo oán” miêu tả cảnh Kiều đền ơn đáp nghĩa những người đã cưu mang giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn, đồng thời trừng trị những kẻ bất nhân, tàn ác. Qua ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Du, chúng ta thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa của nhân dân: con người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí; “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
KB 2
Như vậy, thông qua đoạn trích này,người đọc không chỉ được chứng kiến cảnh phân xử đầy li kì, hấp dẫn của Thúy Kiều mà thông qua ngòi bút đầy tinh tế, tài năng của Nguyễn Du ta còn có thể hình dung về nhân vật một cách sắc nét, chân thực. Đây quả là một bức kí họa chân dung xuất sắc của một bậc kì tài.
KB 3
Tuy ngoài sức tưởng tượng của mọi người nhưng quyết định của Thúy Kiều là phù hợp với đạo lí nhân nghĩa, thuần phong mỹ tục của người Việt ta. Vốn là người đã trải qua bao năm tháng nếm đắng cay, Thúy Kiều tự biết mình đã xâm phạm tới hạnh phúc gia đình người khác nên Thúy Kiều đã tha tội cho Hoạn Thư, thể hiện sự rộng lượng và cao thượng của mình.
KB 4
Đây là một đoạn trích rất hấp dẫn, một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du. Bằng cách để cho các sự việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua những lời đối thoại, Nguyễn Du đã đưa nghệ thuật miêu tả nhân vật của văn học trung đại tiến một bước rất dài. Miêu tả chân thực và sinh động đời sống như nó đang xảy ra, đó là một yếu tố quan trọng tạo nên “Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du”.
KB 5
Nguyễn Du một nhà văn với nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đỉnh cao, đa dạng, ngôn ngữ phong phú chứa đựng nhiều cảm xúc ông đã thành công trong xây dựng mạch truyện, cảnh kiều báo ân báo oán là tình tiết vô cùng đắt giá trong tác phẩm của ông, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của truyện Kiều.
KB 6
Qua những lí lẽ để gỡ tội của Hoạn Thư, chúng ta thấy ả là loại người sâu sắc nước đời và quỷ quái tinh ma. Tuy nhiên, việc Hoạn Thư được tha bổng không hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự bào chữa của ả mà chủ yếu là do tấm lòng độ lượng của Kiều. Đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán một lần nữa đã chứng minh tấm lòng vị tha, nhân hậu đáng quý của người con gái tài sắc họ Vương và cũng là của tác giả Truyện Kiều.
Từ thân phận con người bị áp bức, đau khổ, Thuý Kiều đã trở thành vị quan tào thực hiện công lí. Đoạn thơ phản ánh khát vọng và ước mơ công lí chính nghĩa sẽ chiến thắng của nhân dân thời đại Nguyễn Du
KB 7
Kết cục đó có thể bất ngờ với người đọc nhưng lại rất hợp lí với lô gích của tác phẩm. Đoạn “báo ân” với Thúc Sinh đã cho thấy: dù thế nào đi nữa, Kiều vẫn là người phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa.
Đây là một đoạn trích rất hấp dẫn, một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du. Bằng cách để cho các sự việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua những lời đối thoại, Nguyễn Du đã đưa nghệ thuật miêu tả nhân vật của văn học trung đại tiến một bước rất dài. Miêu tả chân thực và sinh động đời sống như nó đang xảy ra, đó là một yếu tố quan trọng tạo nên “Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du”.
KB 8
Điều này đã “quy đồng” cảnh ngộ của cả mình và Thúy Kiều, đó là cảnh chung chồng, từ đó gợi ra được sự cảm thông của Kiều.Có thể nói Hoạn Thư là con người thông minh, lí lẽ sắc bén, biết cách đánh vào tâm lí người đối diện. Chẳng thế mà Thúy Kiều cũng có lời khen: “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”
Như vậy, thông qua đoạn trích này,người đọc không chỉ được chứng kiến cảnh phân xử đầy li kì, hấp dẫn của Thúy Kiều mà thông qua ngòi bút đầy tinh tế, tài năng của Nguyễn Du ta còn có thể hình dung về nhân vật một cách sắc nét, chân thực. Đây quả là một bức kí họa chân dung xuất sắc của một bậc kì tài.
KB 9
Tuy ngoài sức tưởng tượng của mọi người nhưng quyết định của Thúy Kiều là phù hợp với đạo lí nhân nghĩa, thuần phong mỹ tục của người Việt ta. Vốn là người đã trải qua bao năm tháng nếm đắng cay, Thúy Kiều tự biết mình đã xâm phạm tới hạnh phúc gia đình người khác nên Thúy Kiều đã tha tội cho Hoạn Thư, thể hiện sự rộng lượng và cao thượng của mình.
KB 10
Đoạn “Thúy Kiều báo ân báo oán” miêu tả cảnh Kiều đền ơn đáp nghĩa những người đã cưu mang giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn, đồng thời trừng trị những kẻ bất nhân, tàn ác. Qua ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Du, chúng ta thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa của nhân dân: con người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí; “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
KB 11
Qua đây càng cho thấy nàng có một tấm lòng nhân hậu vô cùng, biết rằng mình đã xâm hại đến hạnh phúc của người khác, phá vỡ đi phần nào hạnh phúc giữa hai người, lại nếm nhiều cay đắng, bỏ qua cho Hoạn Thư càng cho thấy kiều bao dung, hiểu lí lẽ đến nhường nào.
Nguyễn Du một nhà văn với nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đỉnh cao, đa dạng, ngôn ngữ phong phú chứa đựng nhiều cảm xúc ông đã thành công trong xây dựng mạch truyện, cảnh kiều báo ân báo oán là tình tiết vô cùng đắt giá trong tác phẩm của ông, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của truyện Kiều.
KB 12
Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật khéo léo qua ngôn ngữ đối thoại thể hiện rõ tính cách điển hình của từng nhân vật. Thúc Sinh hiền lành mà nhút nhát, Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo, Thú Kiều trọng tình nghĩa, cao thượng, vị tha. Không chỉ là chuyện ân oán của riêng nàng Kiều, đoạn trích đã vượt ra ngoài ý nghĩa ấy để vươn tới tầm cao giá trị nhân bản. Đó là ước mơ về một xã hội công bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ chịu báo ứng.
Kết luận
Hy vọng với các giải đáp trên thì mong là quý độc giả đã biết được cách “kết bài cho tác phẩm “Kiều báo ân báo oán”” chuẩn và chính xác nhất hiện nay. Các thông tin trên được admin cập nhật cũng như thu thập thông tin từ nhiều nguồn chuẩn xác, hy vọng các bạn sẽ thích và ủng hộ cho Chamhocbai.com.
Bài viết đã được cập nhật mới nhất vào 11/2024!