Admin Chăm Học Bài hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng chuẩn nhất 09/2024.
Giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng – Mẫu 1
Cứ đến độ xuân về, du khách các nơi lại nườm nượp đổ về trẩy hội Phủ Giày (ngày mồng 8 tháng Giêng), một trong những phủ thờ bà Chúa Liễu Hạnh trong tứ bất tử ở Việt Nam. Đi hội Phủ Giầy, ghé qua hội chợ Viềng. Đó là hội chợ cũng ở xã Kim Thái, huyện Vụ bản (Nam Định) – nơi người xưa đã gọi là địa linh, nhân kiệt. Sự độc đáo của chợ Viềng là mỗi năm họp chỉ có một phiên.
… Chợ Viềng họp cả ngày vào mùng 8 tháng Giêng âm lịch hằng năm, nhưng người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họp chợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cả ngày hôm sau. Khách đến từ khắp nơi, trong Nam ngoài Bắc, đông nhất vẫn là người nội tỉnh và kế đến là khách các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá đổ ra.
Ngày trước, khi chưa có điện, người bán hàng thắp một ngọn đèn dầu tù mù. Những món đồ cũ được bán chủ yếu là để cầu may chứ không để thu lợi như bây giờ. Ở đây người mua hoàn toàn tin tưởng vào người bán và qua chợ Viềng, con người càng thêm gắn bó với nhau.
Chợ Viềng bây giờ đã thay đổi rất nhiều cả ý nghĩa lẫn các loại hàng hoá. Rất ít những người bán đồ cũ, đồ cổ thực sự, phần lớn là những mẹt hàng sành sứ, đồng thau giả cổ bày bán ở những chỗ càng tối càng tốt… khiến nhiều người mua nhầm hàng hỏng.
Tiếng là hội chợ nhưng chợ Viềng không bán mua những sản phẩm ngoại lai cao cấp, hào nhoáng đắt tiền như ở các hội chợ tỉnh, thành phố lớn. Sản phẩm được đem ra mua bán ở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấy gỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà, cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuất nhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái cày cái cuốc, đến các vật dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòn gánh cùng trăm ngàn thứ vật dụng linh tinh khác.
Ngoài ra còn có thứ thực phẩm được người bán kẻ mua rất tưng bừng náo nhiệt. Đó là thịt bê được thui vàng ươm nguyên cả con, bán rất nhiều dọc các ngả đường đi vào chợ. Có thể nói không ngoa rằng trên là trói, dưới là thịt bò bê. Khách mua ai thích phần nào có thể tuỳ chọn, mà giá lại rất phải chăng, hợp với túi tiền của người nhà quê.
… Nhiều năm nay, người dân quanh vùng vẫn đổ đến chợ Viềng. Họ đi cả gia đình, cùng nhau ngắm nghía hay trả giá mua một món đồ sứ… mới toanh nào đó.
Quanh năm, họ sống trong một cuộc sống yên ả, nề nếp, đúng giờ giấc. Đến đêm chợ Viềng, nhịp sống của họ thay đổi hoàn toàn. Họ thức suốt đêm, đi ra khỏi nhà và hòa mình vào dòng người nửa quen nửa lạ. Đối với những người dân đơn sơ như vậy, chợ Viềng của họ vẫn còn mãi. Và chính họ mới là những người khách đích thực của chợ Viềng hằng năm.
Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nói thách và người mua cũng không hề mặc cả – một nét đẹp đáng yêu chỉ phiên chợ này mới có. Hình như sự bán mua ở đây mang nặng một ý thức tâm linh nào đó – rằng người ta chỉ cần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì người bán kẻ mua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bên đều cùng vui vẻ hỉ hả ra về. Chính vì vậy hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ cầu May.
Khách thập phương về hội chợ phần lớn là do nghe danh tiếng của chợ Viềng mà về, nhưng phần đông vẫn là những người có gốc gác hoặc quê quán ở đây đi làm ăn xa nay nhớ đất Tổ, đất quê tìm về. Nên dù có xa mấy, tận bên kia Đại Dương, tận Sài Gòn lục tỉnh… cũng nhớ ngày về để dự hội.
Giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng – Mẫu 2
Theo sách Địa chí Nam Định (NXB Chính trị quốc gia- năm 2003): “Ở Nam Định có chợ Viềng thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực và chợ Viềng ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản hay còn gọi là chợ Phủ. Chợ họp cả đêm mồng 7 và cả ngày mồng 8 Tết. Sự hấp dẫn của hai chợ xuân này có những nét khác nhau, nhưng điểm chung nhất là đi chợ cầu may, đó là nét đậm trong tâm lý dân gian khi đến với chợ xuân sau dịp Tết. Đi chợ Viềng chủ yếu là đi chơi xuân”.
Theo các bậc cao niên ở địa phương, cả hai chợ Viềng ở Nam Định có từ xa xưa và cả năm chỉ có một phiên, chuyên bán – mua nông cụ, vật dụng gia đình (dần sàng, nong nia, nơm giỏ, bàn – ghế – chõng tre…) và cây, con giống chuẩn bị cho một năm sản xuất nông nghiệp. Ở cả hai địa phương này đều có nghề nghề rèn truyền thống, nên các mặt hàng nông cụ ở đây rất đa dạng, phong phú, chất lượng cao, có sức hấp dẫn người sử dụng. Vì là phiên chợ đầu năm nên người bán kiêng nói thách, người mua không mặc cả, để cả hai bên bán – mua đều vui vẻ và mong muốn việc làm ăn được may mắn trong cả năm. Lâu dần thành tập tục đẹp của chợ Viềng xuân là đi chợ cầu may.
Hiện, nhiều người thường nói, chợ Viềng “bán rủi, mua may” là không chuẩn xác, chẳng qua chỉ là cách nói cho tiện mà thôi. Bởi một lẽ rất đơn giản ai cũng có thể nghĩ được “người bán chỉ mong bán “cái rủi” thì làm gì có “cái may” để người khác mua”, và đâu còn là ý nghĩa cầu may nữa!
Ngoài việc bày bán nông cụ, vật dụng gia đình, cây con giống, ở chợ Viềng còn bán thịt bò thui nhằm phục vu nhu cầu ẩm thực của khách du xuân. Nhưng tại sao lại chỉ có thịt bò thui. Điều này được các bậc cao niên giải thích, trong những ngày Tết, mọi người đã ngán với các món loại món ăn chủ yếu được làm từ thịt lợn (thịt đông, giò chả…) nên muốn đổi món ăn cho ngon miệng khi đi chợ xuân. Thời ấy, với cư dân nông nghiệp thì thịt bò thui ắt hẳn là “hảo hạng”. Lâu dần thành quen, sản phẩm thịt bò thui cũng là nét đặc trưng của chợ Viềng – Nam Định.
Sở dĩ chợ họp từ đêm mồng 7 Tết là do trước đây, người ta đến chợ chủ yếu là đi bộ. Nên ai cũng phải đi sớm mong sao cho kịp phiên chợ “năm chỉ có một phiên”, nhất là đối với những người bán hàng
Tương truyền, chợ Viềng thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực, gắn liền với việc thờ ông tổ đúc đồng Nguyễn Minh Không, gắn với làng rèn Vân Chàng ở xã Nam Giang có bề dày truyền thống hơn 700 năm. Theo đó, ở chợ Viềng này thường bày bán đồ đồng, đồ cơ khí nhiều hơn và trưng bày cổ vật bằng đồng, sứ.
Chợ Viềng ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản còn được gọi là chợ Phủ, là do chợ gắn với Quần thể di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy – thờ Mẫu Liễu Hạnh. Theo đó, người ta tới chợ Viềng – Vụ Bản còn với tâm thức đến lễ Mẫu, xin lộc Mẫu. Họ tin rằng mọi vật dụng mà họ mua trong chợ sẽ được Mẫu – Mẹ chứng giám và phù hộ. Vì thế, người ta vừa đi chơi, vãn cảnh chợ, vừa mua bán những vật dụng may mắn, vừa vào Phủ lễ Mẫu cầu mọi sự may mắn, bình an, làm ăn phát đạt, cầu mưa thuận gió hòa để mùa màng tươi tốt. Trung tâm chợ Viềng – Vụ Bản được chuyển vào xã Trung Thành nhằm tạo không gian rộng để du khách vừa đi chợ vừa đi lễ Mẫu đầu năm được thuận tiện hơn.
Trải qua những biến đổi của lịch sử, nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, du lịch tâm linh và hoạt động tín ngưỡng của nhân dân ngày một cao hơn, chợ Viềng xuân – Nam Định đã trở hành điểm giao lưu của khách thập phương về cầu may, mong cho “một năm thuận lợi, cả đời thành công” trên bước đường làm ăn của mình.
Theo lệ, cứ vào khoảng 22 giờ đêm ngày mồng 7 Tết, du khách từ khắp nơi nườm nượp đổ về hai chợ Viềng – Nam Định. Khách thập thương về hội chợ Viềng phần lớn là do nghe danh tiếng của chợ. Trong đó có nhiều người con của quê hương Nam Định đi lập nghiệp ở nơi xa, khi có điều kiện cũng trở về hội chợ cùng người thân.
Trong những năm gần đây, UBND tỉnh Nam Định cùng hai huyện Vụ Bản, Nam Trực rất quan tâm đến việc tổ chức Hội chợ Viềng xuân hằng năm nhằm tạo điều kiện cho mọi người đến với Hội chợ với một tâm thế phấn khởi, thoải mái và đi lại thuận tiện, an toàn nhất. UBND hai huyện Vụ Bản, Nam Trực đều thành lập Ban chỉ đạo Hội chợ Viềng xuân. Các ngành công an, điện lực, giao thông vận tải ở Nam Định đều huy động lực lượng, phương tiện cao nhất phục vụ Hội chợ. Trong đó, việc bảo đảm giao thông được đặt lên hàng đầu.
Đại tá Trần Văn Luân – Trưởng Phòng CSGT đường bộ, đường sắt (CA tỉnh Nam Định) cho biết, theo kế hoạch bảo vệ lễ hội chợ Viềng, CA tỉnh Nam Định đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ công an thuộc lực lượng CSGT, cảnh sát cơ động kết hợp với lực lượng CA tại các huyện Vụ Bản, Nam Trực, Ý Yên, Mỹ Lộc, các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và các lực lượng chức năng khác, bảo đảm cho du khách về lễ hội chợ Viềng được an toàn, thông suốt.
Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Vụ Bản, năm nay là năm đầu tổ chức triển khai thực hiện Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, nên công tác tổ chức Hội chợ Viềng xuân có nhiều chyển biến tốt. Ngoài lực lượng CA tỉnh tăng cường bảo đảm giao thông, bảo vệ chợ Viềng, UBND huyện Vụ Bản cũng đã chỉ đạo các xã, thị trấn và các ngành chức năng của huyện cùng tham gia giải quyết triệt để nạn cờ bạc, ăn xin, trộm cắp; đồng thời tổ chức và quản lý tốt các khu vực họp chợ, bãi đỗ – gửi xe tư nhân… nhằm ổn định an ninh trật tự trên địa bàn.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, hai chợ Viềng xuân – Nam Định cũng bị lạm dụng và biến tướng. Các mặt hàng nông cụ, vật dung gia đình truyền thống ngày một vắng bóng, thay vào đó là hàng nước ngoài hào nhoáng, rẻ tiền hợp túi tiền của người dân thôn quê. Cây, con giống được mua về chủ yếu để trồng cảnh nên bị thương mại hóa, hàng giả. Nhiều du khách mua một cây về những mong lấy may, nhưng mua phải cây giả, hoa được gắn keo 502, thành ra phải lo lắng suốt cả năm. Các dịch vụ ăn theo cũng được “quát” với giá “trên trời”: 150 nghìn đến 200 nghìn đồng một lượt gửi ô-tô; xe máy 50 nghìn đồng/lượt.Trong tối ngày mồng 7, tại khu vực chợ Viềng Vụ Bản chúng tôi chứng kiến, một gia đình gồm năm người từ Hà Nội về hội chợ, vào quán ăn phở bò mà hết những 750.000 đồng, trong đó một mớ rau cần được tính với giá 20.000 đồng…
Vì vậy, để có một Hội chợ Viềng vui hơn, trở thành động lực tinh thần trong đời sống của người dân Việt, bên cạnh sự cố gắng của các cấp chính quyền rất cần đến ý thức tự giác, hành vi cư xử văn hóa của mỗi người dân địa phương cũng như của du khách thập phương mỗi khi đến với: “Chợ Viềng năm có một phiên/ Em đi trẩy hội chợ Viềng vui xuân”.
Giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng – Mẫu 3
Chợ Viềng họp cả ngày vào mùng 8 tháng Giêng âm lịch hằng năm, nhưng người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họp chợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cả ngày hôm sau. Khách đến từ khắp nơi, trong Nam ngoài Bắc, đông nhất vẫn là người nội tỉnh và kế đến là khách các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá đổ ra.
Ngày trước, khi chưa có điện, người bán hàng thắp một ngọn đèn dầu tù mù. Những món đồ cũ được bán chủ yếu là để cầu may chứ không để thu lợi như bây giờ. Ở đây người mua hoàn toàn tin tưởng vào người bán và qua chợ Viềng, con người càng thêm gắn bó với nhau.
Chợ Viềng bây giờ đã thay đổi rất nhiều cả ý nghĩa lẫn các loại hàng hoá. Rất ít những người bán đồ cũ, đồ cổ thực sự, phần lớn là những mẹt hàng sành sứ, đồng thau giả cổ bày bán ở những chỗ càng tối càng tốt… khiến nhiều người mua nhầm hàng hỏng.
Tiếng là hội chợ nhưng chợ Viềng không bán mua những sản phẩm ngoại lai cao cấp, hào nhoáng đắt tiền như ở các hội chợ tỉnh, thành phố lớn. Sản phẩm được đem ra mua bán ở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấy gỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà, cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuất nhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái cày cái cuốc, đến các vật dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòn gánh cùng trăm ngàn thứ vật dụng linh tinh khác.
Ngoài ra còn có thứ thực phẩm được người bán kẻ mua rất tưng bừng náo nhiệt. Đó là thịt bê được thui vàng ươm nguyên cả con, bán rất nhiều dọc các ngả đường đi vào chợ. Có thể nói không ngoa rằng trên là trói, dưới là thịt bò bê. Khách mua ai thích phần nào có thể tuỳ chọn, mà giá lại rất phải chăng, hợp với túi tiền của người nhà quê.
… Nhiều năm nay, người dân quanh vùng vẫn đổ đến chợ Viềng. Họ đi cả gia đình, cùng nhau ngắm nghía hay trả giá mua một món đồ sứ… mới toanh nào đó.
Quanh năm, họ sống trong một cuộc sống yên ả, nề nếp, đúng giờ giấc. Đến đêm chợ Viềng, nhịp sống của họ thay đổi hoàn toàn. Họ thức suốt đêm, đi ra khỏi nhà và hòa mình vào dòng người nửa quen nửa lạ. Đối với những người dân đơn sơ như vậy, chợ Viềng của họ vẫn còn mãi. Và chính họ mới là những người khách đích thực của chợ Viềng hằng năm.
Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nói thách và người mua cũng không hề mặc cả – một nét đẹp đáng yêu chỉ phiên chợ này mới có. Hình như sự bán mua ở đây mang nặng một ý thức tâm linh nào đó – rằng người ta chỉ cần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì người bán kẻ mua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bên đều cùng vui vẻ hỉ hả ra về. Chính vì vậy hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ cầu May.
Khách thập phương về hội chợ phần lớn là do nghe danh tiếng của chợ Viềng mà về, nhưng phần đông vẫn là những người có gốc gác hoặc quê quán ở đây đi làm ăn xa nay nhớ đất Tổ, đất quê tìm về. Nên dù có xa mấy, tận bên kia Đại Dương, tận Sài Gòn lục tỉnh… cũng nhớ ngày về để dự hội.
Giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng – Mẫu 4
Cứ đến độ xuân về, du khách các nơi lại nườm nượp đổ về trẩy hội Phủ Giày (ngày mồng 8 tháng Giêng), một trong những phủ thờ bà Chúa Liễu Hạnh trong tứ bất tử ở Việt Nam. Đi hội Phủ Giầy, ghé qua hội chợ Viềng. Đó là hội chợ cũng ở xã Kim Thái, huyện Vụ bản (Nam Định) – nơi người xưa đã gọi là địa linh, nhân kiệt. Sự độc đáo của chợ Viềng là mỗi năm họp chỉ có một phiên.
… Chợ Viềng họp cả ngày vào mùng 8 tháng Giêng âm lịch hằng năm, nhưng người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họp chợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cả ngày hôm sau. Khách đến từ khắp nơi, trong Nam ngoài Bắc, đông nhất vẫn là người nội tỉnh và kế đến là khách các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá đổ ra.
Ngày trước, khi chưa có điện, người bán hàng thắp một ngọn đèn dầu tù mù. Những món đồ cũ được bán chủ yếu là để cầu may chứ không để thu lợi như bây giờ. Ở đây người mua hoàn toàn tin tưởng vào người bán và qua chợ Viềng, con người càng thêm gắn bó với nhau.
Chợ Viềng bây giờ đã thay đổi rất nhiều cả ý nghĩa lẫn các loại hàng hoá. Rất ít những người bán đồ cũ, đồ cổ thực sự, phần lớn là những mẹt hàng sành sứ, đồng thau giả cổ bày bán ở những chỗ càng tối càng tốt… khiến nhiều người mua nhầm hàng hỏng.
Tiếng là hội chợ nhưng chợ Viềng không bán mua những sản phẩm ngoại lai cao cấp, hào nhoáng đắt tiền như ở các hội chợ tỉnh, thành phố lớn. Sản phẩm được đem ra mua bán ở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấy gỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà, cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuất nhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái cày cái cuốc, đến các vật dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòn gánh cùng trăm ngàn thứ vật dụng linh tinh khác.
Ngoài ra còn có thứ thực phẩm được người bán kẻ mua rất tưng bừng náo nhiệt. Đó là thịt bê được thui vàng ươm nguyên cả con, bán rất nhiều dọc các ngả đường đi vào chợ. Có thể nói không ngoa rằng trên là trói, dưới là thịt bò bê. Khách mua ai thích phần nào có thể tuỳ chọn, mà giá lại rất phải chăng, hợp với túi tiền của người nhà quê.
… Nhiều năm nay, người dân quanh vùng vẫn đổ đến chợ Viềng. Họ đi cả gia đình, cùng nhau ngắm nghía hay trả giá mua một món đồ sứ… mới toanh nào đó.
Quanh năm, họ sống trong một cuộc sống yên ả, nề nếp, đúng giờ giấc. Đến đêm chợ Viềng, nhịp sống của họ thay đổi hoàn toàn. Họ thức suốt đêm, đi ra khòi nhà và hòa mình vào dòng người nửa quen nửa lạ. Đối với những người dân đơn sơ như vậy, chợ Viềng của họ vẫn còn mãi. Và chính họ mới là những người khách đích thực của chợ Viềng hằng năm.
Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nói thách và người mua cũng không hề mặc cả – một nét đẹp đáng yêu chỉ phiên chợ này mới có. Hình như sự bán mua ở đây mang nặng một ý thức tâm linh nào đó – rằng người ta chỉ cần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì người bán kẻ mua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bên đều cùng vui vẻ hỉ hả ra về. Chính vì vậy hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ cầu May.
Khách thập phương về hội chợ phần lớn là do nghe danh tiếng của chợ Viềng mà về, nhưng phần đông vẫn là những người có gốc gác hoặc quê quán ở đây đi làm ăn xa nay nhớ đất Tổ, đất quê tìm về. Nên dù có xa mấy, tận bên kia Đại Dương, tận Sài Gòn lục tỉnh… cũng nhớ ngày về để dự hội.
Kết luận
Hy vọng với các giải đáp trên thì mong là quý độc giả đã biết được cách giới thiệu về Đi Hội chợ Viềng hay nhất hiện nay. Các thông tin trên được admin cập nhật cũng như thu thập thông tin từ nhiều nguồn chuẩn xác, hy vọng các bạn sẽ thích và ủng hộ cho Chamhocbai.com.
Bài viết đã được cập nhật mới nhất vào 09/2024!